Oregon (Hoa Kỳ)
Quốc gia: Hoa Kỳ
Số sân bay: 36
Logo:
Oregon /ˈɒrɨɡən/ giúp đỡ · thông tin) ORR -ə-gən) (phiên âm tiếng Việt: O-rơ-gần) là một tiểu bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ. Vùng này xưa kia có nhiều bộ lạc người bản thổ sinh sống trước khi những người mua bán da thú, các nhà thám hiểm và dân định cư đến. Bờ cõi Oregon được thành lập năm 1848 sau khi người Mỹ đến đây định cư vào những năm đầu thập niên 1840. Oregon trở thành tiểu bang thứ 33 của Hoa Kỳ vào ngày 14 tháng 2 năm 1859. Oregon nằm trên duyên hải Thái Bình Dương giữa tiểu bang Washington ở phía bắc, California ở phía nam, Nevada ở phía đông nam và Idaho ở phía đông. Sông Columbia và sông Snake tạo thành các ranh giới phía bắc và đông của Oregon theo thứ tự vừa kể. Salem là thành phố đông dân thứ ba của tiểu bang và cũng là thủ phủ. TP. đông dân nhất tiểu bang là Portland. Hiện tại Portland đứng thứ 30 trong số các thành phố lớn nhất Hoa Kỳ với dân số 575.930 người (ước tính năm 2008) và dân số vùng thành phố là 2.175.133 (ước tính năm 2007), vùng thành phố lớn thứ 23 tại Hoa Kỳ.
Thung lũng sông Willamette ở miền tây Oregon là vùng sản xuất nông nghiệp và có mật độ dân cư đông nhất và là nơi có 8 trong số 10 thành phố đông dân nhất Oregon. Theo điều tra tổng số dân vào năm 2000, tổng dân số của Oregon là khoảng 3,5 triệu người, tăng 20,3% so với năm 1990; ước tính dân số đã đến con số 3,7 triệu người vào năm 2006. Doanh nghiệp tư hữu lớn nhất Oregon là Intel, nằm trong khu vực Rừng Silicon ở phía tây Portland. Tiểu bang có 199 học khu trong đó học khu "Các trường công lập Portland" là lớn nhất. Có 17 trường đại học cộng đồng và 7 trường đại học công lập trong Hệ thống Đại học Oregon. Đại học Tiểu bang Oregon tại Corvallis và Đại học Oregon tại Eugene là hai viện đại học chính của tiểu bang trong khi đó Đại học Tiểu bang Portland có số lượng ghi danh theo học nhiều nhất.
Các xa lộ chính gồm có Xa lộ liên tiểu bang 5 chạy dọc theo toàn bộ chiều dài bắc-nam của tiểu bang, Xa lộ liên tiểu bang 84 chạy theo hướng đông-tây, Quốc lộ Hoa Kỳ 97 băng ngang miền trung tiểu bang, Quốc lộ Hoa Kỳ 101 chạy hoàn toàn dọc theo duyên hải tiểu bang, và Quốc lộ Hoa Kỳ 20 và Quốc lộ Hoa Kỳ 26 chạy theo hướng đông-tây. Trường bay Quốc tế Portland là trường bay thương mại bận rộn nhất trong tiểu bang, do Cảng Portland, một cảng bận rộn nhất, điều hành. Dịch vụ đường sắt gồm có Union Pacific Railroad và dịch vụ vận tải BNSF Railway, dịch vụ chuyên chở hành khách Amtrak cũng như các tuyến đường sắt thành phố trong Vùng đô thị Portland.
Oregon có đa dạng phong cảnh bao gồm một bờ duyên hải Thái Bình Dương đầy cảnh sắc và lộng gió, các núi lửa của Dãy núi Cascade phủ tuyết và ghổ ghề, những cánh rừng rậm xanh quanh năm, và các hoang mạc trên cao nằm khắp phần nhiều phía đông của tiểu bang. Những cây linh sam Douglas và củ tùng vươn tàn cao dọc theo duyên hải Tây Oregon mưa nhiều là hình ảnh tương phản rõ nét với những rừng thông và rừng juniper, loáng thoáng và dễ bị cháy, bao phủ những vùng nằm bên nữa phía đông của tiểu bang. Phần phía đông của tiểu bang cũng có các vùng đất nữa khô cằn có các loại cây cỏ bụi rặm, đồng cỏ, và hoang mạc. Những khu vực khô hơn vươn về phía đông từ Trung Oregon. Núi Hood là điểm cao nhất trong tiểu bang với cao độ 11.239 ft (3.425 m) trên mặt biển. Công viên Quốc gia Crater Lake là công viên quốc gia độc nhất tại Oregon. Oregon đứng hạng nhất về cháy rừng tại Hoa Kỳ; năm 2007 Oregon có trên 1.000 vụ cháy rừng.
Số sân bay: 36
Logo:
Oregon /ˈɒrɨɡən/ giúp đỡ · thông tin) ORR -ə-gən) (phiên âm tiếng Việt: O-rơ-gần) là một tiểu bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ. Vùng này xưa kia có nhiều bộ lạc người bản thổ sinh sống trước khi những người mua bán da thú, các nhà thám hiểm và dân định cư đến. Bờ cõi Oregon được thành lập năm 1848 sau khi người Mỹ đến đây định cư vào những năm đầu thập niên 1840. Oregon trở thành tiểu bang thứ 33 của Hoa Kỳ vào ngày 14 tháng 2 năm 1859. Oregon nằm trên duyên hải Thái Bình Dương giữa tiểu bang Washington ở phía bắc, California ở phía nam, Nevada ở phía đông nam và Idaho ở phía đông. Sông Columbia và sông Snake tạo thành các ranh giới phía bắc và đông của Oregon theo thứ tự vừa kể. Salem là thành phố đông dân thứ ba của tiểu bang và cũng là thủ phủ. TP. đông dân nhất tiểu bang là Portland. Hiện tại Portland đứng thứ 30 trong số các thành phố lớn nhất Hoa Kỳ với dân số 575.930 người (ước tính năm 2008) và dân số vùng thành phố là 2.175.133 (ước tính năm 2007), vùng thành phố lớn thứ 23 tại Hoa Kỳ.
Thung lũng sông Willamette ở miền tây Oregon là vùng sản xuất nông nghiệp và có mật độ dân cư đông nhất và là nơi có 8 trong số 10 thành phố đông dân nhất Oregon. Theo điều tra tổng số dân vào năm 2000, tổng dân số của Oregon là khoảng 3,5 triệu người, tăng 20,3% so với năm 1990; ước tính dân số đã đến con số 3,7 triệu người vào năm 2006. Doanh nghiệp tư hữu lớn nhất Oregon là Intel, nằm trong khu vực Rừng Silicon ở phía tây Portland. Tiểu bang có 199 học khu trong đó học khu "Các trường công lập Portland" là lớn nhất. Có 17 trường đại học cộng đồng và 7 trường đại học công lập trong Hệ thống Đại học Oregon. Đại học Tiểu bang Oregon tại Corvallis và Đại học Oregon tại Eugene là hai viện đại học chính của tiểu bang trong khi đó Đại học Tiểu bang Portland có số lượng ghi danh theo học nhiều nhất.
Các xa lộ chính gồm có Xa lộ liên tiểu bang 5 chạy dọc theo toàn bộ chiều dài bắc-nam của tiểu bang, Xa lộ liên tiểu bang 84 chạy theo hướng đông-tây, Quốc lộ Hoa Kỳ 97 băng ngang miền trung tiểu bang, Quốc lộ Hoa Kỳ 101 chạy hoàn toàn dọc theo duyên hải tiểu bang, và Quốc lộ Hoa Kỳ 20 và Quốc lộ Hoa Kỳ 26 chạy theo hướng đông-tây. Trường bay Quốc tế Portland là trường bay thương mại bận rộn nhất trong tiểu bang, do Cảng Portland, một cảng bận rộn nhất, điều hành. Dịch vụ đường sắt gồm có Union Pacific Railroad và dịch vụ vận tải BNSF Railway, dịch vụ chuyên chở hành khách Amtrak cũng như các tuyến đường sắt thành phố trong Vùng đô thị Portland.
Oregon có đa dạng phong cảnh bao gồm một bờ duyên hải Thái Bình Dương đầy cảnh sắc và lộng gió, các núi lửa của Dãy núi Cascade phủ tuyết và ghổ ghề, những cánh rừng rậm xanh quanh năm, và các hoang mạc trên cao nằm khắp phần nhiều phía đông của tiểu bang. Những cây linh sam Douglas và củ tùng vươn tàn cao dọc theo duyên hải Tây Oregon mưa nhiều là hình ảnh tương phản rõ nét với những rừng thông và rừng juniper, loáng thoáng và dễ bị cháy, bao phủ những vùng nằm bên nữa phía đông của tiểu bang. Phần phía đông của tiểu bang cũng có các vùng đất nữa khô cằn có các loại cây cỏ bụi rặm, đồng cỏ, và hoang mạc. Những khu vực khô hơn vươn về phía đông từ Trung Oregon. Núi Hood là điểm cao nhất trong tiểu bang với cao độ 11.239 ft (3.425 m) trên mặt biển. Công viên Quốc gia Crater Lake là công viên quốc gia độc nhất tại Oregon. Oregon đứng hạng nhất về cháy rừng tại Hoa Kỳ; năm 2007 Oregon có trên 1.000 vụ cháy rừng.
Các sân bay tại Oregon - Hoa Kỳ
- Sân bay quốc tế Portland Hoa Kỳ
- Sân bay quốc tế Rogue Valley Medford Hoa Kỳ
- Sân bay Ashland Municipal [1] (FAA: S03) Hoa Kỳ
- Sân bay Astoria Regional Hoa Kỳ
- Sân bay Baker City Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay Bandon State Hoa Kỳ
- Sân bay Brookings Hoa Kỳ
- Sân bay Burns Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay Cascade Locks State Hoa Kỳ
- Sân bay Chiloquin State Hoa Kỳ
- Sân bay Columbia Gorge Regional Hoa Kỳ
- Sân bay Corvallis Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay Eastern Oregon Regional Hoa Kỳ
- Sân bay Eugene Hoa Kỳ
- Sân bay Florence Municipal [1] (FAA: 6S2) Hoa Kỳ
- Sân bay Gold Beach Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay Grant County Regional Hoa Kỳ
- Sân bay Grants Pass [2] (FAA: 3S8) Hoa Kỳ
- Sân bay Hermiston Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay Hillsboro Hoa Kỳ
- Sân bay Klamath Falls Hoa Kỳ
- Sân bay La Grande/Union County Hoa Kỳ
- Sân bay Lake County Hoa Kỳ
- Sân bay Madras Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay McNary Field Hoa Kỳ
- Sân bay Newport Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay Ontario Municipal Hoa Kỳ
- Sân bay Pacific City State Hoa Kỳ
- Sân bay Portland–Troutdale Hoa Kỳ
- Sân bay Prineville Hoa Kỳ
- Sân bay Roberts Field Hoa Kỳ
- Sân bay Rome State Hoa Kỳ
- Sân bay Roseburg Regional Hoa Kỳ
- Sân bay Southwest Oregon Regional Hoa Kỳ
- Sân bay Sunriver Hoa Kỳ
- Sân bay Tillamook [1] (FAA: TMK) Hoa Kỳ
Các tỉnh/ tp tại Hoa Kỳ có sân bay
- Alaska Hoa Kỳ
- California Hoa Kỳ
- Texas Hoa Kỳ
- Florida Hoa Kỳ
- Washington Hoa Kỳ
- Michigan Hoa Kỳ
- Arizona Hoa Kỳ
- Iowa Hoa Kỳ
- New York Hoa Kỳ
- Wisconsin Hoa Kỳ
- Pennsylvania Hoa Kỳ
- Oklahoma Hoa Kỳ
- Minnesota Hoa Kỳ
- Illinois Hoa Kỳ
- Georgia Hoa Kỳ
- Kansas Hoa Kỳ
- Colorado Hoa Kỳ
- Ohio Hoa Kỳ
- North Carolina Hoa Kỳ
- Indiana Hoa Kỳ
- Virginia Hoa Kỳ
- Nebraska Hoa Kỳ
- Utah Hoa Kỳ
- South Carolina Hoa Kỳ
- New Mexico Hoa Kỳ
- Arkansas Hoa Kỳ
- Missouri Hoa Kỳ
- Nevada Hoa Kỳ
- Mississippi Hoa Kỳ
- Wyoming Hoa Kỳ
- Alabama Hoa Kỳ
- Montana Hoa Kỳ
- Tennessee Hoa Kỳ
- Louisiana Hoa Kỳ
- Massachusetts Hoa Kỳ
- Hawaii Hoa Kỳ
- Maine Hoa Kỳ
- South Dakota Hoa Kỳ
- Idaho Hoa Kỳ
- New Jersey Hoa Kỳ
- Maryland Hoa Kỳ
- Kentucky Hoa Kỳ
- North Dakota Hoa Kỳ
- West Virginia Hoa Kỳ
- New Hampshire Hoa Kỳ
- Puerto Rico Hoa Kỳ
- Vermont Hoa Kỳ
- Connecticut Hoa Kỳ
- Rhode Island Hoa Kỳ
- Delaware Hoa Kỳ
- St. Petersburg / Clearwater Hoa Kỳ
- Midway Atoll Hoa Kỳ
- Indiana (near Chicago/IL ) Hoa Kỳ
- D.C. Hoa Kỳ
- Baltimore–Washington metropolitan area Hoa Kỳ
- American Samoa Hoa Kỳ
Về Oregon (Hoa Kỳ)
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Oregon (Hoa Kỳ), hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Oregon (Hoa Kỳ)
Từ khóa:
Oregon (Hoa Kỳ)