Corfu (Hy Lạp)
Quốc gia: Hy Lạp
Số sân bay: 1
Logo:
Kérkyra tiếng Hy Lạp: Κέρκυρα [ˈcercira]; tiếng Hy Lạp cổ: Κέρκυρα hay Κόρκυρα; tiếng Latinh: Corcyra; tiếng Ý: Corfù) là một hòn đảo của Hy Lạp tại biển Ionia. Đây là đảo lớn thứ hai của quần đảo Ionia, và cùng với các đảo nhỏ xung quanh, tạo thành rìa biên cương tây bắc của Hy Lạp. Hòn đảo là một phần của đơn vị thuộc vùng Kérkyra, và được quản lý như một khu tự quản biệt lập. Khu tự quản bao gồm Kérkyra và các đảo nhỏ hơn là Ereikoussa, Mathraki và Othonoi. TP. chính và thủ phủ của đảo (dân số 33.886) cũng có tên là Kérkyra. Trên đảo Kérkyra có Đại học Ionia.
Bờ biển phía đông bắc của Kérkyra nằm ở ngoài khơi bờ biển Sarandë, Albania, tách biệt nhau qua một eo biển rộng 3 đến 23 km (2 đến 15 mi), trong khi bờ phía đông nam của đảo nằm ở ngoài khơi bờ biển Thesprotia, Hy Lạp. Tên gọi "Corfu" là phiên bản Ý hóa của tên từ thời kỳ Đông La Mã (Byzantine) là Κορυφώ (Koryphō), nghĩa là "thành thị của các đỉnh núi", bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Κορυφαί (Koryphai) (đỉnh hay chỏm núi), biểu thị hai đỉnh núi của Palaio Frourio. Đảo có hình dáng giống như cái liềm drepanē, δρεπάνι), được so sánh vào thời cổ đại là: mặt lõm, với thành thị và cảng Kérkyra ở trung tâm, nằm đối diện với bờ biển Albanian. Với diện tích ước tính là 227 dặm vuông Anh (588 km 2), đảo dài xấp xỉ 40 dặm (64 km), với chiều rộng nhất là khoảng 20 dặm (32 km).
Hòn đảo có liên hệ mạnh mẽ với lịch sử Hy Lạp khởi đầu từ thần thoại Hy Lạp. Tên tiếng Hy Lạp, Kerkyra hay Korkyra, có liên hệ với hai biểu tượng nước mạnh mẽ: Poseidon, thần biển cả, và Asopos, một con sông quan trọng tại đại lục Hy Lạp. Theo thần thoại, Poseidon phải lòng nữ thần xinh đẹp Korkyra, con gái của Asopus và nữ thần sông Metope, và bắt cóc cô. Poseidon mang Korkyra đến một hòn đảo chưa được đặt tên, có một cuộc hôn nhân hạnh phúc, đặt tên của bà cho nơi này: Korkyra, và dần dần biến đổi thành Kerkyra. Họ đã có với nhau một người còn gọi là Phaiax, các cư dân trên đảo được đặt tên theo là: Phaiakes. Thuật ngữ này qua tiếng Latin trở thành Phaeacians.
Lịch sử của hòn đảo có đầy rẫy những cuộc chiến và chinh phục. Di sản của chúng là các lâu đài ở những vị trí chiến lược khắp hòn đảo. Hai trong số các lâu đài dựng tường rào xung quanh thủ phủ, và là thành thị duy nhất tại Hy Lạp được bao quanh như vậy. Vì vậy, thủ phủ Kérkyra được chỉnh phủ Hy Lạp trình bày chính thức là Kastropolis ("thành thị lâu đài"). Kérkyra có một thời gian dài nằm dưới quyền kiểm soát của Venezia, và đã đẩy lui một số cuộc bủa vây của đế chế Ottoman, rồi lại rơi vào tay người Anh sau Các cuộc chiến tranh của Napoléon. Kérkyra cuối cùng đã được nhượng lại cho đế quốc Anh cùng với các đảo còn lại của Hợp chúng quốc Quần đảo Ionia, và hợp nhất với Hy Lạp đương đại vào năm 1864 theo Hiệp ước Luân Đôn.
Năm 2007, khu phố cổ của thành thị thủ phủ đảo đã trở thành một Di sản thế giới của UNESCO.
Kérkyra là một địa điểm du lịch được biết đến. Cho đến đầu thế kỷ 20, nó chính yếu được các thành viên hoàng tộc và giới tinh hoa châu Âu viếng thăm, bao gồm Hoàng đế Wilhelm II của Đức và Hoàng hậu Elisabeth của Áo; ngày nay đảo cũng là nơi có nhiều gia đình trung lưu viếng thăm, (chính yếu đến từ Anh Quốc, Scandinavia và Đức). Đảo vẫn là điểm đến thông dụng của giới thượng lưu toàn cầu, ở phía đông bắc của đảo, có các chủ nhà là thành viên của gia đình Rothschild và các đầu sỏ chính trị của Nga.
Số sân bay: 1
Logo:
Kérkyra tiếng Hy Lạp: Κέρκυρα [ˈcercira]; tiếng Hy Lạp cổ: Κέρκυρα hay Κόρκυρα; tiếng Latinh: Corcyra; tiếng Ý: Corfù) là một hòn đảo của Hy Lạp tại biển Ionia. Đây là đảo lớn thứ hai của quần đảo Ionia, và cùng với các đảo nhỏ xung quanh, tạo thành rìa biên cương tây bắc của Hy Lạp. Hòn đảo là một phần của đơn vị thuộc vùng Kérkyra, và được quản lý như một khu tự quản biệt lập. Khu tự quản bao gồm Kérkyra và các đảo nhỏ hơn là Ereikoussa, Mathraki và Othonoi. TP. chính và thủ phủ của đảo (dân số 33.886) cũng có tên là Kérkyra. Trên đảo Kérkyra có Đại học Ionia.
Bờ biển phía đông bắc của Kérkyra nằm ở ngoài khơi bờ biển Sarandë, Albania, tách biệt nhau qua một eo biển rộng 3 đến 23 km (2 đến 15 mi), trong khi bờ phía đông nam của đảo nằm ở ngoài khơi bờ biển Thesprotia, Hy Lạp. Tên gọi "Corfu" là phiên bản Ý hóa của tên từ thời kỳ Đông La Mã (Byzantine) là Κορυφώ (Koryphō), nghĩa là "thành thị của các đỉnh núi", bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Κορυφαί (Koryphai) (đỉnh hay chỏm núi), biểu thị hai đỉnh núi của Palaio Frourio. Đảo có hình dáng giống như cái liềm drepanē, δρεπάνι), được so sánh vào thời cổ đại là: mặt lõm, với thành thị và cảng Kérkyra ở trung tâm, nằm đối diện với bờ biển Albanian. Với diện tích ước tính là 227 dặm vuông Anh (588 km 2), đảo dài xấp xỉ 40 dặm (64 km), với chiều rộng nhất là khoảng 20 dặm (32 km).
Hòn đảo có liên hệ mạnh mẽ với lịch sử Hy Lạp khởi đầu từ thần thoại Hy Lạp. Tên tiếng Hy Lạp, Kerkyra hay Korkyra, có liên hệ với hai biểu tượng nước mạnh mẽ: Poseidon, thần biển cả, và Asopos, một con sông quan trọng tại đại lục Hy Lạp. Theo thần thoại, Poseidon phải lòng nữ thần xinh đẹp Korkyra, con gái của Asopus và nữ thần sông Metope, và bắt cóc cô. Poseidon mang Korkyra đến một hòn đảo chưa được đặt tên, có một cuộc hôn nhân hạnh phúc, đặt tên của bà cho nơi này: Korkyra, và dần dần biến đổi thành Kerkyra. Họ đã có với nhau một người còn gọi là Phaiax, các cư dân trên đảo được đặt tên theo là: Phaiakes. Thuật ngữ này qua tiếng Latin trở thành Phaeacians.
Lịch sử của hòn đảo có đầy rẫy những cuộc chiến và chinh phục. Di sản của chúng là các lâu đài ở những vị trí chiến lược khắp hòn đảo. Hai trong số các lâu đài dựng tường rào xung quanh thủ phủ, và là thành thị duy nhất tại Hy Lạp được bao quanh như vậy. Vì vậy, thủ phủ Kérkyra được chỉnh phủ Hy Lạp trình bày chính thức là Kastropolis ("thành thị lâu đài"). Kérkyra có một thời gian dài nằm dưới quyền kiểm soát của Venezia, và đã đẩy lui một số cuộc bủa vây của đế chế Ottoman, rồi lại rơi vào tay người Anh sau Các cuộc chiến tranh của Napoléon. Kérkyra cuối cùng đã được nhượng lại cho đế quốc Anh cùng với các đảo còn lại của Hợp chúng quốc Quần đảo Ionia, và hợp nhất với Hy Lạp đương đại vào năm 1864 theo Hiệp ước Luân Đôn.
Năm 2007, khu phố cổ của thành thị thủ phủ đảo đã trở thành một Di sản thế giới của UNESCO.
Kérkyra là một địa điểm du lịch được biết đến. Cho đến đầu thế kỷ 20, nó chính yếu được các thành viên hoàng tộc và giới tinh hoa châu Âu viếng thăm, bao gồm Hoàng đế Wilhelm II của Đức và Hoàng hậu Elisabeth của Áo; ngày nay đảo cũng là nơi có nhiều gia đình trung lưu viếng thăm, (chính yếu đến từ Anh Quốc, Scandinavia và Đức). Đảo vẫn là điểm đến thông dụng của giới thượng lưu toàn cầu, ở phía đông bắc của đảo, có các chủ nhà là thành viên của gia đình Rothschild và các đầu sỏ chính trị của Nga.
Các sân bay tại Corfu - Hy Lạp
Các tỉnh/ tp tại Hy Lạp có sân bay
- Zakynthos Hy Lạp
- Volos Hy Lạp
- Thessaloniki Hy Lạp
- Syros Hy Lạp
- Sparti (Sparta) Hy Lạp
- Skyros Hy Lạp
- Skiathos Hy Lạp
- Sitia Hy Lạp
- Santorini (Thira) Hy Lạp
- Samos Hy Lạp
- Rhodes Hy Lạp
- Pyrgos Hy Lạp
- Preveza / Lefkada Hy Lạp
- Porto Cheli (Portochelion) Hy Lạp
- Patras Hy Lạp
- Paros Hy Lạp
- Naxos Hy Lạp
- Mykonos Hy Lạp
- Milos Hy Lạp
- Lesbos Hy Lạp
- Leros Hy Lạp
- Lemnos (Limnos) Hy Lạp
- Larissa Hy Lạp
- Kythira Hy Lạp
- Kozani Hy Lạp
- Kos Hy Lạp
- Kavala Hy Lạp
- Kastoria Hy Lạp
- Kastellorizo Hy Lạp
- Kasos Island Hy Lạp
- Karpathos Hy Lạp
- Kalymnos Hy Lạp
- Kalamata Hy Lạp
- Ioannina Hy Lạp
- Ikaria Island Hy Lạp
- Heraklion Hy Lạp
- Chios Hy Lạp
- Chania Hy Lạp
- Cephalonia Hy Lạp
- Athens Hy Lạp
- Astypalaia Hy Lạp
- Alexandroupoli Hy Lạp
- Agrinion Hy Lạp
Về Corfu (Hy Lạp)
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Corfu (Hy Lạp), hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Corfu (Hy Lạp)
Từ khóa:
Corfu (Hy Lạp)