Kythira (Hy Lạp)
Quốc gia: Hy Lạp
Số sân bay: 1
Logo:
Cythera tiếng Hy Lạp: Κύθηρα, cũng chuyển tự thành Kythera, Kythira, Kithira. Từ Cerigo theo tiếng Ý cũng được sử dụng) là một hòn đảo của Hy Lạp, nó từng được coi là một phần của quần đảo Ionia. Đảo nằm đối diện với mũi phía đông nam của bán đảo Peloponnese. Về mặt hành chính, đảo là một phần của đơn vị thuộc vùng Quần đảo, là một phần của vùng Attica mặc dầu cách đó một khoảng cách lớn.
Trong nhiều thế kỷ, khi các tàu hải quân là phương tiện đi lại độc nhất, hòn đảo sở hữu một vị trí chiến lược. Từ thời cổ đại cho đến giữa thế kỷ 19, Kythira là nơi hội tụ của các thương nhân, thủy thủ, và những kẻ chinh phục. Như vậy, đảo có một lịch sử lâu dài và đa dạng và chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn minh và văn hóa. Điều này được phản ảnh thông qua các kiến trúc trên đảo (một sự pha trộn giữa các yếu tố truyền thống, Aegea và Venezia), cũng như các truyền thống và phong tục, ảnh hưởng đến từ nhiều thế kỷ cùng chung sống giữa người Hy Lạp, Venezia, Ottoman và Anh cũng như số khách du lịch đông đảo.
Cythera và hòn đảo phụ cận là Antikythera tạo thành một khu tự quản biệt lập cho đến khi chúng được thống nhất trong cuộc cách tân chính quyền vào năm 2011:
Cythera có tổng số diện tích theo km2 là 279,593 km² (107,951 mi²); đảo nằm ở lối ra phía tây nam của biển Aegea, sau mũi Malea. Địa hình mấp mô là kết quả của các cơn gió thường thổi từ các lãnh hải xung quanh, nó đã định hình bờ biển của đảo với những vách đá dựng đứng và các vịnh ăn sâu. Hòn đảo có nhiều bãi biển, với thành phần và kích thước khác nhau; chỉ một nửa trong số chúng có thể tiếp cận bằng đường bộ qua địa hình miền núi của hòn đảo.
Cythera nằm gần khu vự ranh giới mảng cung Hy Lạp, và do đó, là phần có chấn động cao tại khu vực. Nhiều trận địa chấn trong lịch sử được ghi nhận có tâm chấn gần hoặc nằm trên đảo. Có nhẽ lớn nhất trong thời gian gần đây là trận địa chấn năm 1903 gần làng Mitata, gây thiệt hại đáng kể cũng như mất mát hạn chế về nhân mạng. Đảo đã phải hứng chịu hai trận địa chấn lớn trong thế kỷ 21 vào ngày 5 tháng 11 năm 2004, và ngày 8 tháng 1 năm 2006 với cường độ đo được lần là lượt 5,6 đến 5,8 và 6,9 độ Richter.
Các eo biển Kythiria, nằm giữa bán đảo Peloponnese và các đảo Elafonissos và Cythera là một trong những mối hiểm nguy hàng hải lớn nhất tại Địa Trung Hải. Hầu hết các phương tiện thủy từ Athens, Istanbul, và biển Đen đến giữa và tây Địa Trung Hải đều phải đi qua các eo biển biển này và thường gặp phải các hiểm nguy như các trận gió mạnh và đắm tàu tại mũi Malea.
Số sân bay: 1
Logo:
Cythera tiếng Hy Lạp: Κύθηρα, cũng chuyển tự thành Kythera, Kythira, Kithira. Từ Cerigo theo tiếng Ý cũng được sử dụng) là một hòn đảo của Hy Lạp, nó từng được coi là một phần của quần đảo Ionia. Đảo nằm đối diện với mũi phía đông nam của bán đảo Peloponnese. Về mặt hành chính, đảo là một phần của đơn vị thuộc vùng Quần đảo, là một phần của vùng Attica mặc dầu cách đó một khoảng cách lớn.
Trong nhiều thế kỷ, khi các tàu hải quân là phương tiện đi lại độc nhất, hòn đảo sở hữu một vị trí chiến lược. Từ thời cổ đại cho đến giữa thế kỷ 19, Kythira là nơi hội tụ của các thương nhân, thủy thủ, và những kẻ chinh phục. Như vậy, đảo có một lịch sử lâu dài và đa dạng và chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn minh và văn hóa. Điều này được phản ảnh thông qua các kiến trúc trên đảo (một sự pha trộn giữa các yếu tố truyền thống, Aegea và Venezia), cũng như các truyền thống và phong tục, ảnh hưởng đến từ nhiều thế kỷ cùng chung sống giữa người Hy Lạp, Venezia, Ottoman và Anh cũng như số khách du lịch đông đảo.
Cythera và hòn đảo phụ cận là Antikythera tạo thành một khu tự quản biệt lập cho đến khi chúng được thống nhất trong cuộc cách tân chính quyền vào năm 2011:
Cythera có tổng số diện tích theo km2 là 279,593 km² (107,951 mi²); đảo nằm ở lối ra phía tây nam của biển Aegea, sau mũi Malea. Địa hình mấp mô là kết quả của các cơn gió thường thổi từ các lãnh hải xung quanh, nó đã định hình bờ biển của đảo với những vách đá dựng đứng và các vịnh ăn sâu. Hòn đảo có nhiều bãi biển, với thành phần và kích thước khác nhau; chỉ một nửa trong số chúng có thể tiếp cận bằng đường bộ qua địa hình miền núi của hòn đảo.
Cythera nằm gần khu vự ranh giới mảng cung Hy Lạp, và do đó, là phần có chấn động cao tại khu vực. Nhiều trận địa chấn trong lịch sử được ghi nhận có tâm chấn gần hoặc nằm trên đảo. Có nhẽ lớn nhất trong thời gian gần đây là trận địa chấn năm 1903 gần làng Mitata, gây thiệt hại đáng kể cũng như mất mát hạn chế về nhân mạng. Đảo đã phải hứng chịu hai trận địa chấn lớn trong thế kỷ 21 vào ngày 5 tháng 11 năm 2004, và ngày 8 tháng 1 năm 2006 với cường độ đo được lần là lượt 5,6 đến 5,8 và 6,9 độ Richter.
Các eo biển Kythiria, nằm giữa bán đảo Peloponnese và các đảo Elafonissos và Cythera là một trong những mối hiểm nguy hàng hải lớn nhất tại Địa Trung Hải. Hầu hết các phương tiện thủy từ Athens, Istanbul, và biển Đen đến giữa và tây Địa Trung Hải đều phải đi qua các eo biển biển này và thường gặp phải các hiểm nguy như các trận gió mạnh và đắm tàu tại mũi Malea.
Các sân bay tại Kythira - Hy Lạp
Các tỉnh/ tp tại Hy Lạp có sân bay
- Zakynthos Hy Lạp
- Volos Hy Lạp
- Thessaloniki Hy Lạp
- Syros Hy Lạp
-
- Sparti (Sparta) Hy Lạp
- Skyros Hy Lạp
- Skiathos Hy Lạp
- Sitia Hy Lạp
- Santorini (Thira) Hy Lạp
-
- Samos Hy Lạp
- Rhodes Hy Lạp
- Pyrgos Hy Lạp
- Preveza / Lefkada Hy Lạp
- Porto Cheli (Portochelion) Hy Lạp
- Patras Hy Lạp
- Paros Hy Lạp
- Naxos Hy Lạp
- Mykonos Hy Lạp
- Milos Hy Lạp
- Lesbos Hy Lạp
- Leros Hy Lạp
- Lemnos (Limnos) Hy Lạp
- Larissa Hy Lạp
- Kozani Hy Lạp
- Kos Hy Lạp
- Kavala Hy Lạp
- Kastoria Hy Lạp
- Kastellorizo Hy Lạp
- Kasos Island Hy Lạp
- Karpathos Hy Lạp
- Kalymnos Hy Lạp
- Kalamata Hy Lạp
- Ioannina Hy Lạp
- Ikaria Island Hy Lạp
- Heraklion Hy Lạp
- Corfu Hy Lạp
- Chios Hy Lạp
- Chania Hy Lạp
- Cephalonia Hy Lạp
- Athens Hy Lạp
- Astypalaia Hy Lạp
- Alexandroupoli Hy Lạp
- Agrinion Hy Lạp
Về Kythira (Hy Lạp)
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Kythira (Hy Lạp), hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Kythira (Hy Lạp)
Từ khóa:
Kythira (Hy Lạp)