Oslo (Na Uy)
Quốc gia: Na Uy
Số sân bay: 1
Logo:
Oslo phát âm tiếng Na Uy: [ùʃlu] nghe) hay [ùslu]) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy. Oslo trở thành khu tự quản formannskapsdistrikt) vào ngày 1 tháng 1, 1838. Tuy nhiên thành phố đã được Vua Harald III của Na Uy thành lập từ năm 1048, thành phố từng bị phá hủy nghiêm trọng do hỏa hoạn vào năm 1624. TP. sau đó nằm dưới vương quyền của Vua Christian IV của Đan Mạch-Na Uy. TP. được tái thiết tới vị trí gần hơn với Pháo đài Akershus, và được gọi là Christiania (trong một thời gian ngắn cũng gọi là Kristiania). Năm 1925, thành phố lấy lại tên gốc bằng tiếng Na Uy là Oslo.
Oslo là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của Na Uy. TP. cũng là trung tâm của các hoạt động thương mại, nhà băng, công nghiệp và ngư nghiệp trong cả nước. Oslo là một trung tâm quan trọng của các ngành kinh tế biển và thương mại hàng hải tại châu Âu. TP. là nơi đặt trụ sở của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hải, một vài trong số đó nằm trong số các doanh nghiệp tàu thuyền, môi giới vận chuyển hàng hóa và bảo hiểm lớn nhất thế giới. Oslo là một thành phố đi đầu trong chương trình các thành phố đa dạng văn hóa của Hội đồng châu Âu và Ủy ban châu Âu.
Oslo được coi là thành phố toàn cầu và được xếp hạng "Beta" trong các nghiên cứu năm 2008. Nó được xếp hạng nhất về chất lượng sống trong các thành phố lớn của châu Âu theo báo cáo TP. Châu Âu của Mai sau 2012 theo tạp chí fDi. Trong một vài năm, Oslo từng được liệt trong danh sách các thành phố đắt đỏ nhất thế giới cùng với các thành phố toàn cầu khác như Zurich, Genève, Copenhagen, Paris, và Tokyo. Năm 2009, Oslo đã trở lại vị trí thành phố đắt đỏ nhất thế giới. Theo cuộc điều tra của ECA International năm 2011 thì Oslo đã bị đẩy xuống vị trí thứ hai sau Tokyo.
Tính đến ngày 1 tháng 7 năm 2017, khu tự quản Oslo có dân số 672.061 người, còn dân số của khu thành phố thành phố là 942.084. Vùng thành phố có dân số ước tính là 1,71 triệu người. Dân số thành phố tăng với tốc độ kỷ từ đầu những năm 2000, giúp nó trở thành thành phố lớn tại châu Âu có tốc độ tăng dân số nhanh nhất vào thời gian đó. Sự tăng trưởng này bắt nguồn phần nhiều từ nhập cư quốc tế và tỷ lệ sinh cao, nhưng cũng có liên quan đến di cư trong nước. Dân số dân nhập cư trong thành phố có phần tăng nhanh hơn dân số người Na Uy, Chỉ tính riêng thành phố Oslo, người nhập cư hiện chiếm hơn 25% tổng dân số.
Số sân bay: 1
Logo:
Oslo phát âm tiếng Na Uy: [ùʃlu] nghe) hay [ùslu]) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy. Oslo trở thành khu tự quản formannskapsdistrikt) vào ngày 1 tháng 1, 1838. Tuy nhiên thành phố đã được Vua Harald III của Na Uy thành lập từ năm 1048, thành phố từng bị phá hủy nghiêm trọng do hỏa hoạn vào năm 1624. TP. sau đó nằm dưới vương quyền của Vua Christian IV của Đan Mạch-Na Uy. TP. được tái thiết tới vị trí gần hơn với Pháo đài Akershus, và được gọi là Christiania (trong một thời gian ngắn cũng gọi là Kristiania). Năm 1925, thành phố lấy lại tên gốc bằng tiếng Na Uy là Oslo.
Oslo là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của Na Uy. TP. cũng là trung tâm của các hoạt động thương mại, nhà băng, công nghiệp và ngư nghiệp trong cả nước. Oslo là một trung tâm quan trọng của các ngành kinh tế biển và thương mại hàng hải tại châu Âu. TP. là nơi đặt trụ sở của nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hải, một vài trong số đó nằm trong số các doanh nghiệp tàu thuyền, môi giới vận chuyển hàng hóa và bảo hiểm lớn nhất thế giới. Oslo là một thành phố đi đầu trong chương trình các thành phố đa dạng văn hóa của Hội đồng châu Âu và Ủy ban châu Âu.
Oslo được coi là thành phố toàn cầu và được xếp hạng "Beta" trong các nghiên cứu năm 2008. Nó được xếp hạng nhất về chất lượng sống trong các thành phố lớn của châu Âu theo báo cáo TP. Châu Âu của Mai sau 2012 theo tạp chí fDi. Trong một vài năm, Oslo từng được liệt trong danh sách các thành phố đắt đỏ nhất thế giới cùng với các thành phố toàn cầu khác như Zurich, Genève, Copenhagen, Paris, và Tokyo. Năm 2009, Oslo đã trở lại vị trí thành phố đắt đỏ nhất thế giới. Theo cuộc điều tra của ECA International năm 2011 thì Oslo đã bị đẩy xuống vị trí thứ hai sau Tokyo.
Tính đến ngày 1 tháng 7 năm 2017, khu tự quản Oslo có dân số 672.061 người, còn dân số của khu thành phố thành phố là 942.084. Vùng thành phố có dân số ước tính là 1,71 triệu người. Dân số thành phố tăng với tốc độ kỷ từ đầu những năm 2000, giúp nó trở thành thành phố lớn tại châu Âu có tốc độ tăng dân số nhanh nhất vào thời gian đó. Sự tăng trưởng này bắt nguồn phần nhiều từ nhập cư quốc tế và tỷ lệ sinh cao, nhưng cũng có liên quan đến di cư trong nước. Dân số dân nhập cư trong thành phố có phần tăng nhanh hơn dân số người Na Uy, Chỉ tính riêng thành phố Oslo, người nhập cư hiện chiếm hơn 25% tổng dân số.
Các sân bay tại Oslo - Na Uy
Các tỉnh/ tp tại Na Uy có sân bay
- Ørsta / Volda Na Uy
- Ørland Na Uy
- Vardø Na Uy
- Vadsø Na Uy
-
- Trondheim Na Uy
- Tromsø Na Uy
- Sørkjosen Na Uy
- Svolvær Na Uy
- Svalbard Na Uy
-
- Stord Na Uy
- Stokmarknes Na Uy
- Stavanger Na Uy
- Sogndal Na Uy
- Skien Na Uy
- Sandnessjøen Na Uy
- Sandefjord / Oslo Na Uy
- Sandane Na Uy
- Røst Na Uy
- Rørvik Na Uy
- Røros Na Uy
- Oslo / Moss Na Uy
- Notodden Na Uy
- Narvik Na Uy
- Namsos Na Uy
- Mosjøen Na Uy
- Molde Na Uy
- Mo i Rana Na Uy
- Mehamn Na Uy
- Leknes Na Uy
- Lakselv Na Uy
- Kristiansund Na Uy
- Kristiansand Na Uy
- Kirkenes Na Uy
- Honningsvåg Na Uy
- Haugesund Na Uy
- Hasvik Na Uy
- Harstad / Narvik Na Uy
- Hammerfest Na Uy
- Hamar Na Uy
- Gol Na Uy
- Førde Na Uy
- Florø Na Uy
- Fagernes Na Uy
- Brønnøysund Na Uy
- Bodø Na Uy
- Berlevåg Na Uy
- Bergen Na Uy
- Båtsfjord Na Uy
- Bardufoss Na Uy
- Andenes Na Uy
- Alta Na Uy
- Ålesund Na Uy
Về Oslo (Na Uy)
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Oslo (Na Uy), hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Oslo (Na Uy)
Từ khóa:
Oslo (Na Uy)