Egypt (Ai-cập)
Quốc gia: Ai-cập
Số sân bay: 1
Logo:
Ai Cập / ˈ iː dʒ ɪ p t / EE -jipt; tiếng Ả Rập: مِصر Miṣr, tiếng Ả Rập Ai Cập: مَصر Maṣr, tiếng Coptic: Ⲭⲏⲙⲓ, tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên đất liền có phần lớn bờ cõi nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên cương với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây. Ngoài ra, Ai Cập có biên cương hàng hải với Jordan và Ả Rập Xê Út qua vịnh Aqaba và biển Đỏ.
Trong số các quốc gia đương đại, Ai Cập có lịch sử vào hàng lâu đời nhất, trở thành một trong các quốc gia dân tộc đầu tiên trên thế giới vào thiên niên kỷ 10 TCN. Ai Cập cổ đại được nhận định là một cái nôi văn minh, và trải qua một số bước phát triển sớm nhất về chữ viết, nông nghiệp, thành phố hoá, tôn giáo có tổ chức và chính phủ trung ương. Di sản văn hoá phong phú của Ai Cập là bộ phận của bản sắc dân tộc, từng phải chịu ảnh hưởng mà thỉnh thoảng là đồng hoá từ bên ngoài như Hy Lạp, Ba Tư, La Mã, Ả Rập, Ottoman, và châu Âu. Ai Cập từng là một trong các trung tâm ban sơ của Cơ Đốc giáo, song trải qua Hồi giáo hoá trong thế kỷ VII và từ đó duy trì là một quốc gia do Hồi giáo chi phối, song có một thiểu số Cơ Đốc giáo đáng kể.
Ai Cập có trên 92 triệu dân, là quốc gia đông dân nhất tại Bắc Phi và thế giới Ả Rập, là quốc gia đông dân thứ ba tại châu Phi và thứ 15 trên thế giới. Đại phần đông cư dân sống gần bờ sông Nin, trong một khu vực có tổng số diện tích theo km2 là khoảng 40.000 km², là nơi độc nhất có đất canh tác. Các khu vực rộng lớn thuộc sa mạc Sahara chiếm hầu hết lãnh thổ Ai Cập, song có cư dân loáng thoáng. Khoảng một nửa cư dân Ai Cập sống tại khu vực thành thị, các trung tâm dân cư đông đúc là Đại Cairo, Alexandria và các thành phố lớn khác tại đồng bằng châu thổ sông Nin.
Ai Cập đương đại được nhận định là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung, có ảnh hưởng đáng kể về văn hoá, chính trị và quân sự tại Bắc Phi, Trung Đông và thế giới Hồi giáo. Kinh tế Ai Cập nằm vào hàng lớn nhất và đa dạng nhất tại Trung Đông, và theo dự định sẽ nằm trong số các nền kinh tế lớn nhất thế giới trong thế kỷ XXI. Ai Cập là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, Phong trào không liên kết, Liên đoàn Ả Rập, Liên minh châu Phi, và Tổ chức Cộng tác Hồi giáo.
Số sân bay: 1
Logo:
Ai Cập / ˈ iː dʒ ɪ p t / EE -jipt; tiếng Ả Rập: مِصر Miṣr, tiếng Ả Rập Ai Cập: مَصر Maṣr, tiếng Coptic: Ⲭⲏⲙⲓ, tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên đất liền có phần lớn bờ cõi nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên cương với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây. Ngoài ra, Ai Cập có biên cương hàng hải với Jordan và Ả Rập Xê Út qua vịnh Aqaba và biển Đỏ.
Trong số các quốc gia đương đại, Ai Cập có lịch sử vào hàng lâu đời nhất, trở thành một trong các quốc gia dân tộc đầu tiên trên thế giới vào thiên niên kỷ 10 TCN. Ai Cập cổ đại được nhận định là một cái nôi văn minh, và trải qua một số bước phát triển sớm nhất về chữ viết, nông nghiệp, thành phố hoá, tôn giáo có tổ chức và chính phủ trung ương. Di sản văn hoá phong phú của Ai Cập là bộ phận của bản sắc dân tộc, từng phải chịu ảnh hưởng mà thỉnh thoảng là đồng hoá từ bên ngoài như Hy Lạp, Ba Tư, La Mã, Ả Rập, Ottoman, và châu Âu. Ai Cập từng là một trong các trung tâm ban sơ của Cơ Đốc giáo, song trải qua Hồi giáo hoá trong thế kỷ VII và từ đó duy trì là một quốc gia do Hồi giáo chi phối, song có một thiểu số Cơ Đốc giáo đáng kể.
Ai Cập có trên 92 triệu dân, là quốc gia đông dân nhất tại Bắc Phi và thế giới Ả Rập, là quốc gia đông dân thứ ba tại châu Phi và thứ 15 trên thế giới. Đại phần đông cư dân sống gần bờ sông Nin, trong một khu vực có tổng số diện tích theo km2 là khoảng 40.000 km², là nơi độc nhất có đất canh tác. Các khu vực rộng lớn thuộc sa mạc Sahara chiếm hầu hết lãnh thổ Ai Cập, song có cư dân loáng thoáng. Khoảng một nửa cư dân Ai Cập sống tại khu vực thành thị, các trung tâm dân cư đông đúc là Đại Cairo, Alexandria và các thành phố lớn khác tại đồng bằng châu thổ sông Nin.
Ai Cập đương đại được nhận định là một cường quốc khu vực và cường quốc bậc trung, có ảnh hưởng đáng kể về văn hoá, chính trị và quân sự tại Bắc Phi, Trung Đông và thế giới Hồi giáo. Kinh tế Ai Cập nằm vào hàng lớn nhất và đa dạng nhất tại Trung Đông, và theo dự định sẽ nằm trong số các nền kinh tế lớn nhất thế giới trong thế kỷ XXI. Ai Cập là một thành viên của Liên Hiệp Quốc, Phong trào không liên kết, Liên đoàn Ả Rập, Liên minh châu Phi, và Tổ chức Cộng tác Hồi giáo.
Các sân bay tại Egypt - Ai-cập
Các tỉnh/ tp tại Ai-cập có sân bay
- Taba Ai-cập
- Sohag Ai-cập
- Siwa Oasis Ai-cập
- Sidi Barrani Ai-cập
- Sharq Al-Owainat Ai-cập
- Sharm el-Sheikh Ai-cập
- Saint Catherine Ai-cập
- Port Said Ai-cập
- Mersa Matruh Ai-cập
- Marsa Alam Ai-cập
- Luxor Ai-cập
- Kharga Oasis Ai-cập
- Hurghada Ai-cập
- El Tor Ai-cập
- El Minya Ai-cập
- El Arish Ai-cập
- El Alamein Ai-cập
- Dakhla Oasis Ai-cập
- Cairo Ai-cập
- Aswan Ai-cập
- Assiut Ai-cập
- Alexandria / Borg El Arab Ai-cập
- Alexandria Ai-cập
- Abu Simbel Ai-cập
- Abou Redis Ai-cập
- 10th of Ramadan City Ai-cập
Về Egypt (Ai-cập)
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Egypt (Ai-cập), hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Egypt (Ai-cập)
Từ khóa:
Egypt (Ai-cập)