Nhật Bản (Japan)
Tên tiếng Anh: Japan
Mã ITA: JP
Nhật Bản tiếng Nhật: 日本, kana: にっぽん Nippon [nip̚põ̞ɴ] hoặc にほん Nihon [nihõ̞ɴ]; tên chính thức 日本国 Nippon-koku giúp đỡ · chi tiết) hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam. Chữ kanji trong quốc hiệu Nhật Bản nghĩa là "gốc của Mặt Trời ", và người ta thường gọi Nhật Bản bằng biệt danh "Đất nước Mặt Trời mọc".
Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chính yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích lục địa của nước này, nhưng đa số chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chính yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo, thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại thành phố lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế thành phố phát triển nhất hành tinh.
Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chính yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tiếp thuộc quyền cai trị của các bộ đội phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ chấm dứt vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng linh nghiệm của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Trận chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng chấm dứt vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời khắc bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.
Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dầu Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội đương đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục tiêu tự vệ và giữ gìn hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên thành hôn và sinh nở giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Mã ITA: JP
Nhật Bản tiếng Nhật: 日本, kana: にっぽん Nippon [nip̚põ̞ɴ] hoặc にほん Nihon [nihõ̞ɴ]; tên chính thức 日本国 Nippon-koku giúp đỡ · chi tiết) hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam. Chữ kanji trong quốc hiệu Nhật Bản nghĩa là "gốc của Mặt Trời ", và người ta thường gọi Nhật Bản bằng biệt danh "Đất nước Mặt Trời mọc".
Nhật Bản là một quần đảo núi lửa với khoảng 6.852 đảo, chính yếu nằm trong khu vực ôn đới với bốn mùa rõ rệt, nhưng có khí hậu khác biệt dọc theo chiều dài đất nước. Bốn hòn đảo lớn nhất là Honshu, Hokkaido, Kyushu và Shikoku chiếm khoảng 97% diện tích lục địa của nước này, nhưng đa số chỉ là rừng và núi với nguồn tài nguyên khoáng sản rất hạn chế. Quần đảo được chia thành 47 tỉnh thuộc 8 vùng địa lý. Dân số Nhật Bản vào khoảng 126 triệu người, đứng thứ mười thế giới, tập trung chính yếu ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ven biển. Người Nhật chiếm khoảng 98,5% tổng dân số đất nước. Gần 9,1 triệu cư dân sống tại trung tâm Tokyo, thủ đô không chính thức của đất nước), cũng là thành phố đông dân thứ tám trong khối OECD và là thành phố toàn cầu đứng hàng thứ tư thế giới. Vùng thủ đô Tokyo, bao gồm thủ đô và một vài tỉnh xung quanh nó, là đại thành phố lớn nhất thế giới với hơn 35 triệu dân và có nền kinh tế thành phố phát triển nhất hành tinh.
Các nghiên cứu khảo cổ chỉ ra rằng đã có người định cư tại Nhật Bản từ thời Thượng kỳ đồ đá cũ. Những ghi chép đầu tiên đề cập đến quốc gia này nằm trong các thư liệu lịch sử Trung Hoa có từ thế kỷ thứ nhất Công Nguyên. Thoạt đầu chịu ảnh hưởng từ các vùng đất khác, chính yếu là Đế quốc Trung Quốc, tiếp đến là giai đoạn tự cách ly, về sau thoát khỏi sự chi phối của thế giới phương Tây, đã hình thành những nét đặc trưng trong lịch sử và văn hóa Nhật Bản. Từ thế kỷ XII đến năm 1868, Nhật Bản liên tiếp thuộc quyền cai trị của các bộ đội phong kiến shogun nhân danh Thiên hoàng. Quốc gia này bước vào quá trình cô lập kéo dài suốt nửa đầu thế kỷ XVII, và chỉ chấm dứt vào năm 1853 khi một hạm đội của Hoa Kỳ gây áp lực buộc Nhật Bản phải mở cửa với phương Tây. Gần hai thập kỷ nội chiến và bạo loạn đã xảy ra trước khi Thiên hoàng Minh Trị tái thiết lại đất nước trong vai trò nguyên thủ vào năm 1868 và khai sinh Đế quốc Nhật Bản, với Thiên hoàng trở thành biểu tượng linh nghiệm của dân tộc. Trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, những thắng lợi sau chiến tranh Thanh-Nhật, chiến tranh Nga-Nhật và Chiến tranh thế giới thứ nhất đã cho phép Nhật Bản mở rộng đế chế của mình và củng cố quyền lực của chủ nghĩa quân phiệt. Trận chiến tranh Trung-Nhật năm 1937 đã nhanh chóng lan rộng thành một phần của Chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1941, mà cuối cùng chấm dứt vào năm 1945 sau vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki. Từ thời khắc bản Hiến pháp mới được ban hành năm 1947, Nhật Bản duy trì chế độ quân chủ lập hiến kết hợp dân chủ đại nghị, trong đó cơ quan lập pháp dân cử là Quốc hội Nhật Bản.
Nhật Bản là nước thành viên của Liên Hợp Quốc, khối APEC, các nhóm G7, G8 và G20, đồng thời được xem như một cường quốc. Quốc gia này có nền kinh tế đứng hạng ba thế giới theo GDP danh nghĩa và hạng tư thế giới theo sức mua tương đương. Nó cũng đứng hạng tư hành tinh cả về kim ngạch nhập khẩu lẫn xuất khẩu. Mặc dầu Nhật Bản đã chính thức từ bỏ quyền tuyên chiến, nước này vẫn sở hữu một lực lượng quân đội đương đại có ngân sách cao thứ tám thế giới, được huy động với mục tiêu tự vệ và giữ gìn hòa bình. Nhật Bản là một nước phát triển với mức sống và Chỉ số phát triển con người rất cao, trong đó người dân được hưởng tuổi thọ cao nhất thế giới, đứng hạng ba trong số những quốc gia có tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh thấp nhất thế giới, và vinh dự có số người đoạt giải Nobel nhiều nhất châu Á. Nhật Bản là quốc gia dẫn đầu về Chỉ số thương hiệu quốc gia, hạng sáu trong Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2015–2016 và giữ vị trí cao nhất ở châu Á về Chỉ số hòa bình toàn cầu. Nhật Bản cũng là quốc gia châu Á đầu tiên đăng cai tổ chức Thế vận hội Mùa hè và Mùa Đông. Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản hiện cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn đề, tiêu biểu là áp lực cuộc sống cao, nạn tự sát, phân hóa thành thị - nông thôn sâu sắc, tỷ lệ thanh niên thành hôn và sinh nở giảm mạnh khiến tình trạng lão hóa dân số đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng.
Các hãng hàng không tại Nhật Bản
All Nippon Airways Nhật Bản Japan Airlines Nhật Bản - Air Central Nhật Bản
- Air Hokkaido Nhật Bản
Air Japan Nhật Bản - Air Next Nhật Bản
- Air Nippon Nhật Bản
- Airtransse Nhật Bản
Amakusa Airlines Nhật Bản - Galaxy Airlines Company Nhật Bản
Hokkaido Air System Nhật Bản - Hokkaido International Airlines Nhật Bản
Ibex Airlines Nhật Bản J-Air Nhật Bản JAL Express Nhật Bản - JALWays Nhật Bản
- Japan Air Commuter Nhật Bản
- Japan Asia Airways Nhật Bản
Japan Transocean Air Nhật Bản - Kyokushin Air Nhật Bản
- New Central Airlines Nhật Bản
- Nippon Cargo Airlines Nhật Bản
- Orange Cargo Nhật Bản
Oriental Air Bridge Nhật Bản Ryukyu Air Commuter Nhật Bản Skymark Airlines Nhật Bản - Skynet Asia Airways Nhật Bản
Starflyer Nhật Bản
Các sân bay tại Nhật Bản
- Sân bay Akita Nhật Bản
- Sân bay Aomori Nhật Bản
- Sân bay quốc tế Chubu Nhật Bản
- Sân bay Fukuoka Nhật Bản
- Sân bay Hakodate Nhật Bản
- Sân bay quốc tế Tokyo Nhật Bản
- Sân bay Hiroshima Nhật Bản
- Sân bay Kagoshima Nhật Bản
- Sân bay quốc tế Kansai Nhật Bản
- Sân bay Kitakyushu Nhật Bản
- Sân bay Komatsu Nhật Bản
- Sân bay Nagasaki Nhật Bản
- Sân bay quốc tế Narita Nhật Bản
- Sân bay New Chitose Nhật Bản
- Sân bay Niigata Nhật Bản
- Sân bay Oita Nhật Bản
- Sân bay Okayama Nhật Bản
- Sân bay Sendai Nhật Bản
- Sân bay Shizuoka Nhật Bản
- Sân bay Aguni Nhật Bản
- Sân bay Amakusa Airfield [1] Nhật Bản
- Sân bay Amami Nhật Bản
- Sân bay Asahikawa Nhật Bản
- Sân bay Fukue Nhật Bản
- Sân bay Fukui Nhật Bản
- Sân bay Fukushima Nhật Bản
- Sân bay Hachijojima Nhật Bản
- Sân bay Hanamaki Nhật Bản
- Sân bay Hateruma Nhật Bản
Về Nhật Bản (Japan)
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Nhật Bản (Japan), hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Nhật Bản (Japan). Mã ITA: JP. Số sân bay: 96; số hãng hàng không: 28
Từ khóa:
Nhật Bản (Japan). Mã ITA: JP. Số sân bay: 96; số hãng hàng không: 28