Mông Cổ (Mongolia)
Tên tiếng Anh: Mongolia
Mã ITA: MN
Mông Cổ tiếng Mông Cổ: [ Monggol Ulus ] trong chữ viết Mông Cổ; Монгол Улс [ Mongol Uls ] trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Bờ cõi Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này thỉnh thoảng vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại. Mông Cổ có biên cương với Trung Quốc về phía nam và có biên cương với Nga về phía bắc.
Mông Cổ có tổng số diện tích theo km2 là 1.564.116 kilômét vuông (603.909 sq mi), là quốc gia có chủ quyền đầy đủ lớn thứ 18 và thưa dân nhất trên thế giới, có dân số khoảng ba triệu người. Đây cũng là quốc gia nội lục lớn thứ nhì thế giới, sau Kazakhstan. Mông Cổ có rất ít đất canh tác do hầu hết diện tích do thảo nguyên bao phủ, có các dãy núi về phía bắc và phía tây, và sa mạc Gobi nằm về phía nam. Ulaanbaatar là thủ đô và thành thị lớn nhất của Mông Cổ, là nơi trú ngụ của khoảng 45% dân số toàn quốc.
Khoảng 30% dân số Mông Cổ ngày nay là dân du mục hoặc bán du mục; văn hóa ngựa vẫn nguyên vẹn. Phần đông cư dân là tín đồ Phật giáo, tiếp đến là nhóm người không theo tôn giáo nào, còn Hồi giáo chiếm ưu thế trong cộng đồng người Kazakh thiểu số. Phần đông công dân thuộc dân tộc Mông Cổ, các dân tộc thiểu số như người Kazakh, người Tuva chính yếu sống tại miền tây. Mông Cổ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 1997, và tìm cách mở rộng tham dự trong các tổ chức kinh tế và thương mại khu vực.
Khu vực nay là Mông Cổ từng nằm dưới quyền cai trị của nhiều đế quốc du mục, như Hung Nô, Tiên Ti, Nhu Nhiên. Năm 1206, Thành Cát Tư Hãn lập ra Đế quốc Mông Cổ, sau đó nó phát triển thành đế quốc đất liền liền kề lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Cháu nội của ông là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên và chinh phục miền Nam Trung Quốc. Sau khi nhà Nguyên sụp đổ, người Mông Cổ triệt thoái về Mông Cổ và lại tiếp tục xung đột phe phái như trước, ngoại trừ trong thời kỳ Đạt Diên Hãn và Trát Tát Khắc Đồ Hãn.
Đến thế kỷ XVI, Phật giáo Tây Tạng khởi đầu truyền đến Mông Cổ. Nhà Thanh do người Mãn lập ra sáp nhập Mông Cổ trong thế kỷ XVII. Đến đầu thập niên 1900, khoảng một phần ba nam giới trưởng thành tại Mông Cổ là tăng nhân. Sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1911, Ngoại Mông Cổ tuyên bố độc lập từ nhà Thanh, và đến năm 1921 thiết lập nền độc lập thực tế từ Trung Hoa Dân Quốc. Ngay sau đó, quốc gia nằm dưới quyền kiểm soát của Liên Xô, là thế lực trợ giúp họ độc lập khỏi Trung Quốc. Năm 1924, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ được tuyên bố thành lập, trở thành một quốc gia vệ tinh của Liên Xô. Trước biến động tại Liên Xô và Đông Âu, Mông Cổ tiến hành cách mệnh dân chủ hòa bình vào đầu năm 1990. Kết quả là một hệ thống đa đảng, một bản hiến pháp mới năm 1992, và chuyển đổi sang kinh tế thị trường.
Mã ITA: MN
Mông Cổ tiếng Mông Cổ: [ Monggol Ulus ] trong chữ viết Mông Cổ; Монгол Улс [ Mongol Uls ] trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Bờ cõi Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này thỉnh thoảng vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại. Mông Cổ có biên cương với Trung Quốc về phía nam và có biên cương với Nga về phía bắc.
Mông Cổ có tổng số diện tích theo km2 là 1.564.116 kilômét vuông (603.909 sq mi), là quốc gia có chủ quyền đầy đủ lớn thứ 18 và thưa dân nhất trên thế giới, có dân số khoảng ba triệu người. Đây cũng là quốc gia nội lục lớn thứ nhì thế giới, sau Kazakhstan. Mông Cổ có rất ít đất canh tác do hầu hết diện tích do thảo nguyên bao phủ, có các dãy núi về phía bắc và phía tây, và sa mạc Gobi nằm về phía nam. Ulaanbaatar là thủ đô và thành thị lớn nhất của Mông Cổ, là nơi trú ngụ của khoảng 45% dân số toàn quốc.
Khoảng 30% dân số Mông Cổ ngày nay là dân du mục hoặc bán du mục; văn hóa ngựa vẫn nguyên vẹn. Phần đông cư dân là tín đồ Phật giáo, tiếp đến là nhóm người không theo tôn giáo nào, còn Hồi giáo chiếm ưu thế trong cộng đồng người Kazakh thiểu số. Phần đông công dân thuộc dân tộc Mông Cổ, các dân tộc thiểu số như người Kazakh, người Tuva chính yếu sống tại miền tây. Mông Cổ gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 1997, và tìm cách mở rộng tham dự trong các tổ chức kinh tế và thương mại khu vực.
Khu vực nay là Mông Cổ từng nằm dưới quyền cai trị của nhiều đế quốc du mục, như Hung Nô, Tiên Ti, Nhu Nhiên. Năm 1206, Thành Cát Tư Hãn lập ra Đế quốc Mông Cổ, sau đó nó phát triển thành đế quốc đất liền liền kề lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Cháu nội của ông là Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên và chinh phục miền Nam Trung Quốc. Sau khi nhà Nguyên sụp đổ, người Mông Cổ triệt thoái về Mông Cổ và lại tiếp tục xung đột phe phái như trước, ngoại trừ trong thời kỳ Đạt Diên Hãn và Trát Tát Khắc Đồ Hãn.
Đến thế kỷ XVI, Phật giáo Tây Tạng khởi đầu truyền đến Mông Cổ. Nhà Thanh do người Mãn lập ra sáp nhập Mông Cổ trong thế kỷ XVII. Đến đầu thập niên 1900, khoảng một phần ba nam giới trưởng thành tại Mông Cổ là tăng nhân. Sau khi nhà Thanh sụp đổ vào năm 1911, Ngoại Mông Cổ tuyên bố độc lập từ nhà Thanh, và đến năm 1921 thiết lập nền độc lập thực tế từ Trung Hoa Dân Quốc. Ngay sau đó, quốc gia nằm dưới quyền kiểm soát của Liên Xô, là thế lực trợ giúp họ độc lập khỏi Trung Quốc. Năm 1924, Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ được tuyên bố thành lập, trở thành một quốc gia vệ tinh của Liên Xô. Trước biến động tại Liên Xô và Đông Âu, Mông Cổ tiến hành cách mệnh dân chủ hòa bình vào đầu năm 1990. Kết quả là một hệ thống đa đảng, một bản hiến pháp mới năm 1992, và chuyển đổi sang kinh tế thị trường.
Các hãng hàng không tại Mông Cổ
Các sân bay tại Mông Cổ
- Sân bay quốc tế Thành Cát Tư Hãn Mông Cổ
- Sân bay Altai Mông Cổ
- Sân bay Arvaikheer Mông Cổ
- Sân bay Baruun-Urt [1] Mông Cổ
-
- Sân bay Bayankhongor Mông Cổ
- Sân bay Bulagtai [1] Mông Cổ
- Sân bay Bulgan Mông Cổ
- Sân bay Bulgan [1] Mông Cổ
- Sân bay Choibalsan Mông Cổ
-
- Sân bay Dalanzadgad Mông Cổ
- Sân bay Donoi [1] Mông Cổ
- Sân bay Erdenet Mông Cổ
- Sân bay Kharkhorin Mông Cổ
- Sân bay Khatgal [1] Mông Cổ
- Sân bay Khovd Mông Cổ
- Sân bay Khujirt Mông Cổ
- Sân bay Mandalgovi Mông Cổ
- Sân bay Mörön Mông Cổ
- Sân bay Ölgii [1] Mông Cổ
- Sân bay Öndörkhaan Mông Cổ
- Sân bay Tosontsengel [1] Mông Cổ
- Sân bay Tsetserleg Mông Cổ
- Sân bay Ulaangom Mông Cổ
Về Mông Cổ (Mongolia)
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Mông Cổ (Mongolia), hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Mông Cổ (Mongolia). Mã ITA: MN. Số sân bay: 23; số hãng hàng không: 3
Từ khóa:
Mông Cổ (Mongolia). Mã ITA: MN. Số sân bay: 23; số hãng hàng không: 3