Iran
Tên tiếng Anh: Iran
Mã ITA: IR
Iran tiếng Ba Tư: ایران Irān [ʔiːˈɾɒːn] nghe)), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran tiếng Ba Tư: جمهوری اسلامی ایران Jomhuri-ye Eslāmi-ye Irān phát âm giúp đỡ · chi tiết)), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên cương về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Bờ cõi Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành thị lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá.
Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, khởi đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media hợp nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, bờ cõi Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia chóng vánh tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học.
Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran hợp nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều bờ cõi. Cách mệnh Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mệnh Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, trận chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh luận của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế.
Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Cộng tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Cộng tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).
Mã ITA: IR
Iran tiếng Ba Tư: ایران Irān [ʔiːˈɾɒːn] nghe)), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran tiếng Ba Tư: جمهوری اسلامی ایران Jomhuri-ye Eslāmi-ye Irān phát âm giúp đỡ · chi tiết)), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên cương về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Bờ cõi Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành thị lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá.
Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, khởi đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media hợp nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, bờ cõi Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia chóng vánh tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học.
Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran hợp nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều bờ cõi. Cách mệnh Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mệnh Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, trận chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh luận của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế.
Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Cộng tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Cộng tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).
Các hãng hàng không tại Iran
- Aria Tour Iran
- Bon Air Iran
- Caspian Airlines Iran
- Hematti Air Iran
- Ilam Air Iran
Iran Air Iran - Iran Air Cargo Iran
Iran Air Tours Iran Iran Aseman Airlines Iran - Iranian Air Transport Iran
- Kish Air Iran
Mahan Air Iran - Naft Air Lines Iran
- Pariz Air Iran
- Payam Air Iran
- Qeshm Air Iran
- Safat Airlines Iran
- Safiran Airlines Iran
- Saha Air Cargo Iran
Saha Airlines Iran - Sahand Airlines Iran
- Simorgh Airlines Iran
- TA Air Iran
- Taban Airlines Iran
- Tara Airlines Iran
- Tehran Airlines Iran
Zagros Airlines Iran
Các sân bay tại Iran
- Sân bay quốc tế Abadan Iran
- Sân bay Abu Musa [1] Iran
- Sân bay Aghajari [1] Iran
- Sân bay quốc tế Ahvaz Iran
- Sân bay Arak [1] Iran
- Sân bay Ardabil Iran
- Sân bay Bahregan Iran
- Sân bay Bam Iran
- Sân bay quốc tế Bandar Abbas Iran
- Sân bay Bandar Lengeh Iran
- Sân bay quốc tế Birjand Iran
- Sân bay Bishe Kola Air Base Iran
- Sân bay Bojnord Iran
- Sân bay Bushehr Iran
- Sân bay Dasht-e Naz Iran
- Sân bay quốc tế Dayrestan Airport (Qeshm Iran
- Sân bay Dezful Iran
- Sân bay Fasa [1] Iran
- Sân bay Gachsaran [2] Iran
- Sân bay Gorgan [2] Iran
- Sân bay Hamadan Iran
- Sân bay Hamedan Air Base [1] (Nogeh Airport) Iran
- Sân bay Havadarya [1] Iran
- Sân bay Hesa Air Base [1] Iran
- Sân bay Ilam [1] Iran
- Sân bay Iranshahr [1] Iran
- Sân bay quốc tế Isfahan Iran
- Sân bay Jahrom [1] Iran
- Sân bay Jam Iran
Về Iran
Nếu xảy ra lỗi với bài viết về Iran, hoặc nội dung chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi để chúng tôi chỉnh sửa lại.
Từ khóa:
Iran. Mã ITA: IR. Số sân bay: 72; số hãng hàng không: 27
Từ khóa:
Iran. Mã ITA: IR. Số sân bay: 72; số hãng hàng không: 27